Khoanglang89
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký
Khoanglang89
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng ký
Khoanglang89

NHẬN THIẾT KẾ WEBSITE/ SOFTWARE - LÀM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP, ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN


You are not connected. Please login or register

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

1HTML - Trình bày trang – Phần 2 Empty HTML - Trình bày trang – Phần 2 Sat Nov 03, 2012 8:28 pm

Admin

Admin

Admin
Admin
Loading
HTML - Trình bày trang – Phần 2




HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_d

Giới
hạn đoạn văn bản đã được định dạng sẵn (pre-formatted) cần được thể
hiện bằng phông chữ có độ rộng ký tự không đổi (do phải thẳng cột). Nếu
không có thuộc tính WIDTH đi cùng thì bề rộng mặc định là 80 ký tự/dòng.
Bề rộng 40,80 và 132 được thể hiện tối ưu, còn các bề rộng khác có thể
được làm tròn.














Trình bày trang – Phần 2
d. Đường kẻ ngang

Thẻ này tạo ra đường kẻ ngang (Horizontal Rule) ngăn cách giữa các phần trong tài liệu.

Thẻ định nghĩa dạng:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_1

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_2

Kết quả thu được:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_3

e. Căn chính giữa

Thẻ này dùng để căn chỉnh đoạn văn bản ở giữa chiều rộng trang văn bản.

Thẻ định nghĩa dạng:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_4

Thẻ này cũng có tác dụng xuống dòng khi kết thúc đoạn văn bản.

f. Đoạn văn bản đã định dạng sẵn

Giới hạn đoạn văn bản đã được định dạng sẵn (pre-formatted) cần được
thể hiện bằng phông chữ có độ rộng ký tự không đổi (do phải thẳng cột).
Nếu không có thuộc tính WIDTH đi cùng thì bề rộng mặc định là 80 ký
tự/dòng. Bề rộng 40,80 và 132 được thể hiện tối ưu, còn các bề rộng khác
có thể được làm tròn.

Thẻ định nghĩa dạng:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_5

Trong các thành phần trước:

Dấu xuống dòng sẽ có ý nghĩa chuyển sang dòng mới (chứ không còn là dấu cách).

<P> không dùng. Nếu nó sẽ được coi như xuống dòng.

Được phép dùng các thành phần liên kết nhấn mạnh.

Không được chứa các thành phần định dạng paragraph (tiêu đề, địa chỉ,…).

Ký tự TAB (có mã US-ASCII và ISO-8859-1 là 9) phải hiểu là số dấu
cách nhỏ nhất sao cho đến ký tự tiếp theo ở vị trí là bội của 8. Tuy
nhiên không nên dùng.

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_6

Kết quả thu được:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_7

g. Trích dẫn nguồn tài liệu khác

Dùng để trích dẫn một đoạn văn bản, thường được thể hiện bằng chữ
nghiêng có căn lề thụt vào trong (như một paragraph) và thường có một
dòng trống trên và dưới.

Thẻ định nghĩa dạng:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_8

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_9

Kết quả thu được:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_10


2.2 Các thuộc tính của thẻ trình bày trang :

a. Thuộc tính ALIGN của thẻ Paragraph

Thẻ <P> dùng để xác định một đoạn văn bản (như trình bày ở phần
trước). Dưới đây ta tìm hiểu kỹ thêm một số các thuộc tính kèm theo
(ALIGN) của nó. Có thể căn lề trái (left - mặc định), căn giữa (center)
hoặc căn lề phải (right).

♦ Căn lề trái:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_11

Cả đoạn văn bản được căn lề trái của trang.

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_12

Kết quả trả về một đoạn văn bản được căn lề bên trái như sau:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_13

♦ Căn giữa:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_14

Cả đoạn văn bản được căn chính giữa trang.

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_15

Kết quả trả về một đoạn văn bản được căn giữa như sau:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_16

♦ Căn lề phải:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_17

Cả đoạn văn bản được căn lề bên phải của trang.

Ví dụ:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_18

Kết quả trả về một đoạn văn bản được căn lề bên phải như sau:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_19

[b]b. Thuộc tính Clear của thẻ xuống dòng


Thẻ xuống dòng <BR> cũng có 3 thuộc tính kèm theo như sau:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_20

Các thẻ được sử dụng khi chèn hình ảnh, để các dòng chữ xuất hiện bên dưới, bên trái hay bên phải của hình.

c. Các kiểu đường kẻ ngang khác nhau

Như ở phần trên đã giới thiệu, thẻ <HR> tạo một đường kẻ ngang
chạy suốt chiều rộng cửa sổ màn hình. Các đường kẻ này có thể được thay
đổi độ đậm (mảnh), ngắn, dài, căn lề trái, căn lề phải,… bằng cách sử
dụng các thuộc tính của chúng.


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_21

Trong đó:


HTML - Trình bày trang – Phần 2 20120810_HTML_Trinhbaytrang_p2_22

Hết




[/b]Nguồn: Sưu tầm Internet

https://khoanglang89.forumvi.com

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Bài viết mới cùng chuyên mục

    Bài viết liên quan vớiHTML - Trình bày trang – Phần 2

      Permissions in this forum:
      Bạn không có quyền trả lời bài viết